Thức ăn của mối
Nguồn thức ăn của mối chủ yếu là các sản phẩm thực vật, trong đó thành phần quan trọng nhất là chất xơ (cellulose), vì vậy đối tượng bị mối gây hại rất đa dạng.
Nguồn thức ăn của mối chủ yếu là các sản phẩm thực vật, trong đó thành phần quan trọng nhất là chất xơ (cellulose), vì vậy đối tượng bị mối gây hại rất đa dạng.
Mối còn có khả năng bắc cầu bằng cách đắp các đường ống, từ mặt đất nền đắp các trụ cao 10cm đến 15cm, từ vách ra 4cm đến 6cm, từ trần đắp nhũ xuống 60cm đến 80cm...
Các nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina cùng ba trường đại học khác tại Nhật Bản lần đầu tiên chứng minh được rằng mối chúa có thể sinh sản theo cả hai hình thức hữu tính và vô tính.
Vấn đề mối mọt phá hoại các công trình xây dựng, kho tàng, khu bảo tồn di tích, đê điều, cây trồng … hiện nay là rất nghiêm trọng. Dù chưa có số liệu thống kê chính thức nào, nhưng thiệt hại hàng năm do mối mọt gây ra không phải là nhỏ.
Mùa hè cũng là lúc loài côn trùng "khát máu" này tung hoành ngang dọc!
Hầu hết chúng ta đều “ghét cay ghét đắng” loài muỗi, không những hận thù mà chúng ta còn luôn mỉa mai chúng. Muỗi là một kẻ thù “quen thuộc”, thế nhưng những gì mà chúng ta biết về chúng vẫn còn có vẻ hơi “mơ hồ”. Dưới đây là một số điều khá thú vị mà bạn chưa biết về muỗi, cùng tìm hiểu xem nhé!
Theo một nghiên cứu mới đây của các chuyên gia côn trùng học thì muỗi đốt cũng kén người. Trung bình cứ 10 người thì có 1 người “hấp dẫn” đối với muỗi. Theo giáo sư Jerry Butler, chuyên nghiên cứu về muỗi tại Đại học bang Florida, Mỹ, chỉ có muỗi cái mới đốt người và chúng cũng biết chọn “đúng đối tượng” để đốt.